seo.in-house.page-title seo.in-house.page-title
KHAI GIẢNG: 19/05/2024 TẠI TP.HCM

Một Người Có Thể Thay Đổi Cả Tổ Chức

Vào tháng mười hai năm 2000, khi Tiến sĩ Tadataka Yamada trở thành người đứng đầu trong nghiên cứu và phát triển tại Glaxo SmithKline, và ông ấy khiếp sợ để biết rằng công ty của mình chính là người khởi kiện trong vụ kiện trên truy cập vào điều trị bằng thuốc cho bệnh nhân HIV/AIDS. GSK là một trong 39 công ty dược phẩm buộc tội Nelson Mandela và chính phủ của Nam Phi vi phạm luật chống phá giá và quyền sở hữu trí tuệ về của họ nỗ lực để sử dụng thuốc kháng virus với giá thấp. Gần 25% người Nam Phi đang sống với HIV/AIDS và lúc đó, liệu pháp kháng retrovirus với chi phí $1000 khoảng mỗi tháng - hơn một phần ba của lương trung bình hàng năm của Nam Phi, đặt điều trị nằm ngoài tầm với cho hầu hết bệnh nhân.
 
Yamada thảo luận với đội ngũ nghiên cứu của ông ấy và nhanh chóng nhận ra rằng mình không phải người duy nhất đi ngược lại với vụ kiện này. Đội ngũ của ông ấy muốn trở thành một phần giải pháp cho vấn đề sức khoẻ toàn cầu, và không tham gia vào vụ kiện ngăn cản thuốc tiếp cận đến những người đang thật sự cần, nhưng họ lại cảm thấy họ thiếu quyền lực để thay đổi hướng đi của công ty. Yamada cảm thấy khác. Ông ấy nói rằng GSK không thể làm thuốc cứu sống nhiều mạng người rồi không cho phép mọi người tiếp cận đến chúng. Ông ấy lưu ý khủng hoảng quan hệ công chúng liên quan đến vụ kiện, và đưa ra tầm nhìn của nhóm anh ấy về việc GSK cũng có thể trở thành người đi đầu trong cuộc đấu tranh chống TB và sốt rét, những dịch bệnh cũng đang tác động đến thế giới.
 
Vào tháng tư, năm 2001, cả 39 công ty dừng vụ kiện chống lại Nelson Mandela; GSK và các công ty giảm hơn 90% giá của các loại thuốc kháng virus. Hơn nữa, dưới sự định hướng của Yamada, một trong những phòng thí nghiệm chính của GSK tại Tres Cantos, Tây Ban Nha, đã trở thành phòng thí nghiệm phi lợi nhuận, chỉ tập trung vào bệnh dịch ở những nước đang phát triển sử dụng ảnh hưởng của ông ấy, tiến sĩ Yamada cùng các lãnh đạo cao cấp tại GSK sau đó cũng trở thành các nhà lãnh đạo trong vấn đề sức khoẻ toàn cầu.

Trong vài cuộc phỏng vấn với Dr. Yamada Harvard Business Review xác định bốn quan niệm then chốt giúp anh ấy thúc đẩy sự thay đổi này.
 
1. Sức mạnh của một người

Một người với sự tường minh trong tâm thức và lòng tự nguyện để lên tiếng có thể tạo ra sự khác biệt. Góp phần tạo nên một điều tốt đẹp hơn là một điều trong sâu thẳm và về cơ bản của con người. Khi nhà lãnh đạo, thậm chí cấp trung hoặc cấp thấp, khéo léo đem lại tiếng nói và tầm nhìn, những người khác sẽ theo sau và những thứ bất ngờ có thể xảy ra - thậm chí văn hoá thay đổi ở nhiều mặt.

Những nhà lãnh đạo cần có một tầm nhìn và tiếng nói đủ ảnh hưởng

 
2. Sức mạnh của việc liên tục xây dựng kỹ năng

Trước GSK, Yamada có rất nhiều trải nghiệm với những thử thách nhỏ hơn, từ chăm sóc cho những trường hợp phức tạp ở khoa chăm sóc đặc biệt, để trở thành người đứng đầu và nhà lãnh đạo quốc gia trong lĩnh vực của anh ấy. Trong thời gian ấy ông ấy cũng hướng dẫn những người khác trong nỗ lực để thay đổi hiện trạng xã hội thông qua việc giúp những người Mỹ gốc Phi theo học tại khoa vị tràng học trường Đại học Michigan. Bài học rút ra đó là, đừng bao giờ đánh giá thấp cơ hội mà bạn có để có thể mài dũa kỹ năng nhằm thay đổi hiện trạng vào tạo ra những điều tốt đẹp hơn.
 
3. Sức mạnh từ việc tập trung và quyết đoán

Thật dễ dàng để nói,"Điều này sẽ cần nhiều nỗ lực; Tôi sẽ nghĩ đến chuyện đó sau." cùng với sự ngộ nhận "Cái này có thể nguy hiểm cho sự nghiệp của tôi", có thể dễ dàng làm cho những thách thức tuột ra khỏi sự tập trung. Qua thời gian, điều không thể chấp nhận lại có thể trở thành tiêu chuẩn, và năng lượng sự thay đổi lại tiêu tan. Nhưng Yamada không chấp nhận điều vốn dĩ là như vậy; sự tập trung và quyết tâm của ông ấy tốt đã được rèn luyện rất tốt. Đương đầu với những thách thức không chỉ là một sự mạo hiểm thỉnh thoảng - nó được là một cách để khiến bạn và sự nghiệp của bạn trở nên thành công.
 

Tập trung và quyết đoán là không thể thiếu đối với lãnh đạo

 
4. Sức mạnh của việc sử dụng những đặc quyền để giúp đỡ những người có ít đặc quyền hơn

Trong khi quan niệm như vậy được cho rằng không phải điều kiện đủ để sự thay đổi có thể diễn ra, nhiều người sẽ đồng ý rằng điều này sẽ tốt hơn, mang tính khích lệ hơn khi sự hay đổi có thể giúp cho những người với ít đặc quyền hơn. Tiến sĩ Yamada, được huấn luyện qua nhiều năm với văn hóa "bệnh nhân là trên hết", mang một nhận thức về sự thay đổi lớn hơn mà ông ấy có thể mang lại nhờ vào tiếng nói của mình, và một tầm nhìn từ việc GSK có thể mang đến những ảnh hưởng tích cực tới Nam Phi và quốc gia khác rất cần dược phẩm với chi phí thấp. Nhóm của ông ấy, và sau đó là nhiều người khác ở khác GSK, chia sẻ mong ước với giúp những người ít may mắn hơn.

Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta rằng, trong khi việc chuyển hóa một công ty đều được cho rằng là tiến trình từ trên xuống, và người lãnh đạo giỏi nhất hoàn toàn có thể tạo thay đổi đáng kể khi họ có những suy nghĩ và tầm nhìn đúng đắn.


Theo HBR
 
 
 

GLP_vi-2.png


Chương trình lãnh đạo hội tụ tinh hoa quản trị của thế giới,
do PACE và các đối tác danh tiếng toàn cầu phối hợp triển khai
bằng tiếng Việt cho doanh nhân Việt. Hoàn tất chương trình, các Học viên
sẽ được cấp Chứng chỉ GLP cùng với Chứng chỉ Mini-MBA
của Đại học George Washington.

 

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN NGAY